[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Bạn thân mến, rất cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho nha khoa. Về câu hỏi răng sứ bị hở chân của bạn sau khi bọc chúng tôi xin giả đáp như sau:
Phương pháp bọc răng sứ bác sĩ sẽ mài lớp men răng bên ngoài chỉ còn cùi răng và chụp lên một chiếc răng sứ (mão sứ). Bọc răng sứ được nhiều người lựa chọn bởi răng sứ thẩm mỹ có màu sắc tự nhiên, sử dụng được lâu dài và mang lại hàm răng đều đặn.
NGUYÊN NHÂN RĂNG SỨ BỊ HỞ
Răng sứ bị hở chân là một trong những vấn đề thường gặp phải khi bệnh nhân được điều trị với nha sĩ không có kĩ thuật tốt, không đủ kinh nghiệm và tay nghề. Do đó phần răng được bọc không khớp với cùi răng, khiến cho phần răng sứ bị vênh ra khỏi răng thật.
Một nguyên nhân nữa cũng khiến cho răng sứ bị hở chân là do chế độ chăm sóc sau khi bọc răng sứ của bạn không theo đúng hướng dẫn của nha sĩ. Thời gian đầu sau khi bọc sứ bạn cần tuân thủ đúng theo chỉ định của nha sĩ.
Quá trình bọc răng sứ bắt buộc nha sĩ phải mài răng, sau đó nha sĩ sẽ dùng phần răng sứ kết hợp lại với nướu răng để ôm trọn phần cùi răng thật ở bên trong. Như vậy phần cùi răng thật ở bên trong sẽ được bảo vệ khỏi môi trường miệng. Răng sứ bị hở chân sẽ khiến cùi răng bị hở và phải tiếp xúc trực tiếp với rất nhiều tác nhân để phá hủy cùi răng. Dấu hiệu hôi miệng, cộm là do một phần thức ăn bạn dùng bị chui vào phần hở giữa cùi răng thật và vùng sứ bọc. Điều này nếu kéo dài sẽ gây sâu mục phần cùi răng thật khá nguy hiểm.
Chúng tôi rất chia sẻ với bạn về việc răng sứ bị hở chân sau khi bọc, rất mong bạn sớm tìm đến những địa chỉ nha khoa có uy tín, đảm bảo chất lượng để được chữa trị.
1. Bọc răng sứ được bao lâu tùy thuộc vào loại răng sứ
Hiện nay có rất nhiều loại răng sứ cho bạn lựa chọn và đây cũng là yếu tố quyết định bọc răng sứ được bao lâu.
Về cơ bản ta có thể chia làm 2 loại là răng sứ kim loại và răng sứ không kim loại:
Vì có cấu tạo khung sườn bên trong được làm từ kim loại hoặc hợp kim nên khi sử dụng răng sứ kim loại, đến khoảng năm thứ 5 bạn sẽ thấy thay đổi, màu răng bắt đầu đục và xuất hiện hiện tượng bị đen viền nướu.
Ngoài ra, một số trường hợp còn bị viêm xung quanh chân răng, chảy máu chân răng do lõi kim loại lâu ngày xảy ra các phản ứng oxy hóa.
Chính vì thế ngay khi thấy xuất hiện những hiện tượng trên, bạn cần đến thăm khám nha khoa và có kế hoạch thay mới chiếc răng sứ.
Với cấu tạo 100% bằng sứ thì răng sứ không kim loại hay còn có tên khác là răng toàn sứ. Độ bền của răng sứ không kim loại cao hơn hẳn so với răng sứ kim loại, duy trì được trên dưới 15 năm.
Thậm chí trả lời cho câu hỏi bọc răng sứ có vĩnh viễn không thì các bác sĩ có thể tự tin khẳng định đã có trường hợp duy trì răng sứ vĩnh viễn trên cung hàm nhờ vào chế độ chăm sóc tốt.
Bài viết liên quan
2. Bọc răng sứ dùng được bao lâu phụ thuộc vào chế độ chăm sóc
Cũng giống răng thật, răng sứ cũng cần có chế độ chăm sóc hợp lý, nếu không sẽ rất dễ phát sinh các vấn đề răng miệng, đồng thời bọc răng sứ được bao lâu cũng sẽ bị giảm tuổi thọ.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia răng miệng thuộc Liên đoàn nha khoa Quốc tế, việc vệ sinh răng miệng hàng ngày tác động rất nhiều đến yếu tố tuổi thọ của răng sứ, giảm thiểu đến 25% nguy cơ mắc các bệnh lý như sâu răng, viêm nướu.
Một bệnh nhân không chăm sóc răng miệng tốt thì bọc răng sứ duy trì được bao lâu sẽ cho khoảng thời gian rất ngắn bởi các vấn đề răng miệng phát sinh ở cùi răng thật bên trong.
Chính vì thế, bạn nên chải răng hàng ngày 2-3 lần đặc biệt là trước khi đi ngủ, lựa chọn bàn chải lông mềm, lưu ý chải răng nhẹ nhàng, xoay bàn chải nghiêng 45 độ và chải đều. Bên cạnh đó sử dụng chỉ nha khoa để lấy hết mảnh vụn thức ăn.
Răng sứ mặc dù có độ chịu lực tốt hơn răng thật thế nhưng độ bền thì không thể sánh được với răng thật. Vì thế, khi ăn nhai bạn cũng nên đảm bảo lực nhai vừa phải để tránh làm tổn thương răng.
3. Bọc răng sứ duy trì được bao lâu phụ thuộc vào tình trạng răng miệng
Bọc răng sứ áp dụng cho nhiều trường hợp như: răng sứt mẻ, khấp khểnh nhẹ, sâu hỏng, răng nhiễm màu kháng sinh, mòn men… Vì thế mà bọc răng sứ được bao lâu cũng phụ thuộc vào đây.
Trường hợp răng khấp khểnh, mòn men hoặc nhiễm màu kháng sinh: thân răng còn chắc khỏe thì cùi răng cũng sẽ chắc khỏe, tuổi thọ răng sứ sẽ lâu dài hơn.
Trường hợp răng sâu, sứt mẻ thì cơ số mô răng thật đã bị mất đi, khi này cùi răng cũng không còn khỏe mạnh đồng nghĩa với việc tuổi thọ của răng sứ cũng không được lâu dài.