[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Chào bạn Duy Hưng!
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi cho Nha khoa KIM. Về thắc mắc “nhổ 4 răng khôn một lúc có được không?” chúng tôi xin giải đáp như sau:
Nhổ 4 răng khôn một lúc có được không?
Không phải bất cứ trường hợp nào chiếc răng khôn cũng nên nhổ bỏ. Răng khôn bị bệnh lý sâu răng có nhổ được không cần có sự thăm khám của bác sĩ, bởi vì nhổ răng ít hay nhiều đều có ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe.
Nhổ 4 răng khôn một lúc có ảnh hưởng gì không?
+ Với chiếc răng khôn bị sâu: Bác sĩ sẽ thăm khám, xác định tình trạng viêm nhiễm của răng ở mức độ nào. Nếu nhẹ, sẽ tiến hành điều trị viêm nhiễm, nạo bỏ sạch vết sâu. Sau đó sẽ hàn trám lỗ sâu, ngăn ngừa vi khuẩn sâu răng lây rộng và lan sang những răng khác. Nếu quá nặng và đã gây viêm tủy thì việc nhổ bỏ nó sẽ được thực hiện.
+ Còn đối với những chiếc răng khôn không gây hại hay ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn thì cũng không nên thực hiện nhổ bỏ. Răng khôn được chỉ định nhổ bỏ trong những trường hợp như: mọc lệch, mọc ngầm, đâm xiên qua các răng bên cạnh.
Răng khôn là những chiếc răng không đảm nhận bất cứ chức năng nào trên cung hàm vì thế việc nhổ 4 cái răng khôn cùng lúc cũng sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hàm răng. Nhổ 4 cái răng khôn một lúc nếu được nhổ với đúng phương pháp, đúng quy trình bởi các bác sĩ chuyên môn giỏi, và công nghệ hiện đại sẽ không làm ảnh hưởng đến sức khỏe hiện tại và lâu dài của bạn. Chính vì thế, trước khi nhổ răng, bạn nên tham khảo và lựa chọn cho mình một địa chỉ nha khoa uy tín để có thể nhổ răng một cách an toàn nhất. Tuy nhiên, chúng tôi cũng không khuyến cáo bạn nhổ nhiều răng cùng một lúc mà chỉ nên thực hiện từng chiếc một để không ảnh hưởng đến sức khỏe.
1. Khái quát về bệnh sưng chân răng
Thực tế, sưng chân răng chỉ là biểu hiện bên ngoài khi thấy nướu bị sưng lên. Do đó, bệnh được gọi để khái quát triệu chứng sưng chân răng rõ ràng. Từ đó, bác sỹ sẽ có những khoanh vùng phạm vi căn nguyên gây sưng chân răng từ bên trong.
Từ đó, bệnh được xác định là liên quan đến các bệnh lý cụ thể hơn là viêm tủy, apxe tủy, viêm chóp, viêm xương ổ răng, viêm nướu,… Những bệnh lý viêm này đều làm cho chân răng bị sưng lên như biểu hiện bên ngoài.
2. Các triệu chứng sưng chân răng cụ thể
Sưng chân răng do các bệnh lý viêm viên quan đến tủy răng, chóp răng và xương ổ răng hay nướu đều trải qua các cấp từ nhẹ đến nặng bao gồm viêm cấp, viêm mạn. Do đó, các triệu chứng sưng chân răng thường bao gồm các biểu hiện của những bênh lý trên.
Viêm cấp gây ra những cơn đau dữ dội trong 1 thời điểm. Viêm mạn không gây ra mức độ đau dữ dội nhưng kéo dài và liên tục, lặp đi lặp lại trong thời gian dài. Tuy nhiên dù viêm cấp hay viêm mạn thì để thành cơn, kèm theo buốt, nhức. Cảm giác đau cục bộ hoặc toan tỏa ra xung quanh. Khi mức độ đau càng lâu thì sự lan tỏa càng khiến cho bệnh nhân khó xác định chính xác được vị trí bị đau nhức và viêm.
Cơn đau có thể phát một cách tự nhiên nhưng cũng có thể xuất hiện sau những kích thích trực tiếp như ăn nhai, dùng lực ấn vào hoặc các dụng cụ thử chuyên khoa. Cảm giác đau đôi khi tự hết nhưng sẽ lặp lại sau một khoảng thời gian, dài hay ngắn phụ thuộc vào từng mức độ. Chính sự gián đoạn này thường gây ra hiểu nhầm hoặc và chủ quan với bệnh, cho rằng bệnh không nghiêm trọng.
Về biểu hiện bên ngoài, bạn gần như chỉ thấy các triệu chứng sưng chân răng bao gồm sưng nướu ở vị trí chân răng, nướu đỏ, mọng và nặng hơn là bị chảy mủ, đôi khi lẫn cả máu.
3. Hỗ trợ điều trị các triệu chứng sưng chân răng
Khi gặp phải các triệu chứng sưng chân răng kèm theo đau thì nên áp dụng cách giảm đau tức thời bằng thuốc, nhưng cần theo chỉ định của bác sỹ. Không nên tự ý dùng thuốc để tránh dùng không đúng thuốc với các tác dụng phụ không mong muốn.
Sau đó cần đến bác sỹ để được thăm khám và hỗ trợ điều trị răng sâu. Bệnh này gần như không thể tự chữa được tại nhà và nếu không có bác sỹ giỏi.
Trong các tình huống cụ thể, bác sỹ sẽ chỉ định theo dõi trong một khoảng thời gian cụ thể, rồi cố gắng khắc phục hết các triệu chứng viêm và loại bỏ nó bằng các biện pháp chuyên khoa. Chẳng hạn như lấy tủy khi viêm tủy, loại bỏ các ổ viêm, làm sạch mùn ngà răng bị hỏng và phục hồi nếu có thể. Trong trường hợp không thể duy trì thì bác sỹ sẽ phải chỉ định nhổ răng để không lan rộng và ảnh hưởng đến các răng kế cận cũng như là nướu và xương quanh răng.
Nhổ răng xong có hiện tượng đau nhức và chỗ nhổ bị sưng tấy, đôi khi sưng phần má là không tránh khỏi được. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường nên bạn có thể yên tâm. Bệnh nhân có thể sử dụng đá lạnh bọc vào khăn chườm vào chỗ đau tương ứng hoặc dùng nước ấm chườm nhiều lần vào chỗ sưng nhức. Thực hiện thường xuyên, cảm giác đau nhức và tình trạng sưng sẽ được cải thiện đáng kể.
Nhổ răng xong nên uống thuốc gì để giảm đau?
Thông thường, trong quá trình nhổ răng nha sỹ sẽ gây tê cục bộ cho bệnh nhân và thuốc sẽ có tác dụng trong vòng 2-3h, sau đó bạn có thể bị đau nhức dai dẳng nhưng nên nhớ cắn chặt bông gòn và có thể sử dụng một số loại thuốc cơ bản sau đây để giảm đau và tiêu viêm.
– Paracetamol, aspirin
– Các loại kháng sinh như: Amoxicyclin, Tetracylin, Doxycyclin, Spiramycin,… phối hợp với metronidazol.
Để giảm đau và giảm sưng, bạn Hà Phương cũng có thể bổ sung thêm một số loại thuốc giảm đau tự nhiên như nước dâu tây ép, sữa đậu nành, sữa chua. Các thức uống này không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có tác dụng như aspirin tự nhiên.
Bài viết khác
Lưu ý gì sau khi nhổ răng?
Sau khi nhổ răng nếu vấn đề vệ sinh răng miệng không được chú ý thì nguy cơ vết nhổ bị sưng nhức và viêm nhiễm là không tránh khỏi. Do đó để tránh những biến chứng sau khi nhổ răng, bạn nên tuân thủ những hướng dẫn của nha sỹ và một số những lưu ý sau đây:
– Lựa chọn những thức ăn mềm, lỏng dễ nuốt như cháo hay súp có bổ sung thêm thịt cá. Tránh các thực phẩm quá cứng hay dai. Các thức ăn có tính nóng như thịt gà, cơm nếp hay gia vị cay nóng cũng cần được hạn chế cho đến khi vết thương lành hẳn.
– Chăm sóc vệ sinh răng miệng đúng cách: Chải răng nhẹ nhàng với bàn chải lông mềm nhưng không được tác động đến vùng răng vừa nhổ. Tuyệt đối không được dùng vật nhọn hay ngón tay chọc vào chỗ răng vừa nhổ
– Trong vòng một vài ngày đầu sau khi nhổ không nên súc miệng với nước muối nhưng sau đó bạn có thể súc miệng hàng ngày để giảm viêm nhiễm nhưng lưu ý dùng nước muối sinh lý hoặc nước muỗi loãng, không pha quá mặn.
– Không dùng ống hút hay khạc nhổ mạnh có thể gây chảy máu ở vết nhổ
– Không hút thuốc hay uống bia rượu trong vòng 1 tuần sau khi nhổ răng để tránh tình trạng viêm nhiễm và giúp cho vết thương có thể lành thương nhanh hơn.
– Nên hạn chế làm các việc nặng sau khi nhổ răng, cố gắng nghỉ ngơi nhiều hơn
1/ Một số lưu ý quan trọng khi mọc răng khôn hàm dưới
Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng và trong cùng trên cung hàm, thông thường răng sẽ mọc ở độ tuổi trưởng thành. Lúc này xương hàm đã cứng chắc nên thường sẽ không còn đủ chỗ cho răng khôn mọc, răng sẽ có xu hướng mọc lệch hoặc mọc ngầm không đâm lên được gây đau nhức.
Một số biểu hiện của mọc răng khôn hàm dưới bạn cần lưu ý để có giải pháp điều trị kịp thời, bảo vệ được những răng kế bên:
Răng khôn hàm dưới mọc ngầm dễ gây ra hiện tượng lợi trùm, vùng mọc răng khôn bị vi khuẩn tấn công sẽ gây cho bạn những bệnh lý như hôi miệng, sâu răng, viêm nướu…
Trường hợp răng khôn mọc thẳng đều với cung hàm thì sẽ không làm bạn đau nhức cũng như nguy hiểm gì, tuy nhiên ngược lại nếu mọc răng khôn hàm dưới bị lệch hay mọc ngầm thì sẽ gây cho bạn nhiều biến chứng không thể lường trước.
Với răng khôn hàm dưới mọc lệch, chiếc răng đâm chỉa không có quy luật sẽ gây ảnh hưởng đến những bộ phận xung quanh, răng khôn mọc đâm ra má gây sưng má, ảnh hưởng đến các mô mềm, nghiêm trọng hơn là răng mọc chen lấn sang vị trí của chiếc răng số 7 làm răng lung lay và có thể dẫn đến hiện tượng mất răng.
Nếu như những thông tin trên chưa đủ cung cấp cho bạn hiểu rõ tình trạng mọc răng khôn của mình, bạn hãy mô tả lại để được bác sĩ tư vấn cụ thể hơn nhé.
2/ Cách khắc phục tình trạng mọc răng khôn hàm dưới bị lệch
Với những chiếc răng mọc thẳng thì không vấn đề gì, nhưng nếu mọc răng khôn hàm dưới mà chiếc răng có vấn đề, bác sĩ đều khuyên bạn nên nhổ bỏ để chấm dứt tình trạng đau nhức cũng như những nguy hiểm rình rập.
Nói tới nhổ răng khôn hàm dưới, chắc hẳn ai ai cũng đều rất sợ đau và những biến chứng bởi răng mọc trong cùng của khung hàm và lại còn mọc không theo quy luật. Vì thế bạn nên lựa chọn một địa chỉ nha khoa uy tín với đội ngũ bác sĩ tay nghề lâu năm để loại bỏ răng khôn mọc lệch, mọc ngầm…
Hiện nay, nha khoa đang ứng dụng rất thành công công nghệ nhổ răng bằng kỹ thuật gây tê hiện đại, giúp loại bỏ răng khôn 1 cách nhanh chóng, nhẹ nhàng, an toàn và không gây ra bất kỳ biến chứng nào. Bạn có thể tham khảo trực tiếp tại trung tâm nha khoa.
Tìm hiểu thêm: Có nên nhổ răng sâu không
Phụ nữ có nên nhổ răng số 8 khi mang thai không?
Đa số răng số 8 đều mọc lệch hoặc mọc ngầm vì xương hàm chỉ đủ chỗ cho 28 cái răng đã mọc trước đó. Chính vị trí đặc biệt này mà răng số 8 mang đến khá nhiều phiền toái cho bệnh nhân, đôi khi còn kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm.
Răng số 8 mọc trong cùng cung hàm nên việc vệ sinh rất khó khăn, khi thức ăn tích tụ lâu ngày sẽ là môi trường cho vi khuẩn phát triển và gây bệnh sâu răng hoặc nha chu. Ngoài ra, khi răng số 8 mọc đâm sang răng bên cạnh, nó sẽ làm răng đó bị tiêu huỷ, lung lay và cuối cùng là rụng răng.
Không phải trường hợp răng số 8 nào cũng cần phải nhổ bỏ nhưng đa số các bệnh nhân đều được bác sỹ khuyên nhổ bỏ, nhất là răng số 8 mọc ngầm để loại trừ biến chứng và cảm giác đau nhức. Tuy nhiên, đối với phụ nữ mang thai thì việc nhổ răng cần hết sức thận trọng. Việc nhổ răng số 8 khi mang mai nếu không thực hiện đúng kỹ thuật, thăm khám kỹ lưỡng có thể gây biến chứng, ảnh hưởng đến thai nhi.
Bạn đọc quan tâm
Phụ nữ mang thai có nên nhổ răng số 8 không?
Lời khuyên:”Có nên nhổ răng số 8 khi mang thai không?”
Thông thường nhổ răng số 8 không được khuyến khích đối với bà bầu bởi thế răng khá khó và dễ tác động đến dây thần kinh. Răng khôn số 8 chỉ có thể nhổ bỏ từ tháng thứ 4-7 bởi đây là giai đoạn thai nhi đã phát triển hoàn thiện về các cơ quan trong cơ thể nên việc nhổ răng số 8 không có tác động nhiều. 3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn khá nhạy cảm nên không nên nhổ răng. 3 tháng cuối cũng hạn chế điều trị vì 3 tháng cuối người phụ nữ khá nặng nề, nếu nhổ răng cũng cần phải ở lâu trên ghế, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Trong trường hợp hết sức cần thiết, nếu phải nhổ răng ở 3 tháng đầu hay 3 tháng cuối của thai kì phải có ý kiến của bác sĩ sản khoa.
Trường hợp của bạn mang thai tháng thứ 4 có nên nhổ răng hay không vẫn cần có sự thăm khám cụ thể của nha sỹ. Bác sỹ cần chụp X-quang để xác định rõ thế răng, hình dạng của răng và bạn cần thông báo chi tiết cho bác sỹ về tình trạng sức khỏe, bệnh lý của mình.
Tạm thời trong giai đoạn này bạn nên chăm sóc vệ sinh răng miệng tốt và sử dụng một số cách giảm đau tạm thời. Tuy nhiên, không nên sử dụng thuộc giảm đau khi không có chỉ định của bác sỹ.
Có thể bạn quan tâm: Nho rang xong kieng an gi
Nếu cần thiết phải nhổ bỏ răng số 8 khi mang thai thì bạn cũng không nên quá lo lắng bởi công nghệ nhổ răng bằng máy siêu âm sẽ đảm bảo an toàn cho ca nhổ mà không gây biến chứng hay ê buốt quá nhiều. Công nghệ mới không nhổ toàn bộ cả chân răng như phương pháp cũ mà tiến hành làm đứt dây chằng nha chu xung quang răng và tiến hành lấy răng ra từng phần. Chính bởi đặc điểm này mà cách nhổ răng bằng máy siêu âm không tác động đến nướu nhiều, không ảnh hưởng đến xương hàm nên không gây đau nhức quá nhiều cũng như ảnh hưởng của việc nhổ răng số 8 đến sức khỏe và thần kinh của bà bầu